Vi sao cáp quang biển lại thường hay bị đứt và tại sao lại không đem lên bờ để việc sửa chữa dễ dàng hơn?

Chắc chắn đã từ rất lâu rồi, bạn đọc đã thường đặt ra câu hỏi vì sao cáp quang biển lại dễ bị đứt như vậy mỗi khi có sự cố về đường truyền. Vậy thì trong bài viết ngày hôm nay, hãy cùng đi tìm hiểu với Trang Công Nghệ nhé!



Việc sự cố xảy ra với cáp quang biển xảy ra chắc đã không còn quá xa lạ đối với chúng ta. Và chắc chắn bạn đã từng đặt ra câu hỏi rằng cáp quang có cấu tạo ra sao mà lại dễ dàng bị đứt đến như vậy, và tại sao lại không mang cáp lên bở để việc sửa chữa được dễ dàng hơn? Trong bài viết hôm nay hãy cùng mình đi tìm hiểu nhé!


Tại sao cáp quang biển lại hay bị đứt?

Đầu tiên chúng ta hãy cùng nói về cấu tạo của cáp quang. Theo như mình tìm hiểu từ các nguồn khác nhau thì mỗi sợi cáp quang đều có đường kính rơi vào khoảng 69-70mm và nặng khoảng 10 kg/m, được kết hợp cùng với nhau để tạo ra một bó cáp quang nhỏ, được bảo vệ bởi nhiều lớp vỏ khác nhau để đảm bảo cho sợi cáp luôn được an toàn và bền bỉ ở dưới môi trường nước.




Vi sao cáp quang biển lại thường hay bị đứt và tại sao lại không đem lên bờ để việc sửa chữa dễ dàng hơn?

Thế nhưng tuy có cấu trúc như vậy thế nhưng chỉ cần một đầu mỏ neo của 1 con tàu nặng hàng chục nghìn tấn nào đó móc phải hoặc bị rê đi hàng trăm mét thì sợi cáp quang lúc này cũng chỉ như một sợi “bún” đúng nghĩa mà thôi. Và đây cũng chính là những tác nhân chính gây ra sự cố về cáp biển mà chúng ta vẫn thường hay thắc mắc và gặp phải.




Các tác nhân còn lại dẫn đến đứt cáp quang biển thì thường là do con người, bao gồm các hoạt động đánh bắt hải sản của ngư dân, nhất là khi họ sử dụng những hệ thống lưới cào và còn lại là do tác động từ thiên tai tự nhiên.


Vì sao lại không mang cáp lên cạn để sửa chữa?

Để trả lời cho câu hỏi này, đơn giản là cả khi lắp cáp quang ở trên cạn hay ở dưới nước thì việc chúng bị hư hỏng, đứt là tương tự như nhau.


Ngoài ra, để có thể truyền dẫn được một lượng thông tin khổng lồ như vậy thì đòi hỏi sợi cáp phải có chiều dài cực kì lớn và phải có điện áp rất cao. Việc mang cáp lên bờ sửa chữa sẽ đòi hỏi rất nhiều công sức và gây nguy hiểm cho ngư dân có hoạt động đánh bắt gần đó.


Kết

Vậy thì qua bài phân tích trên, có lẽ bạn đọc cũng đã hiểu được vì sao cáp quang biển lại thường bị gặp sự cố như vậy. Hãy để lại comment ở dưới phần bình luận của bài viết nếu như bạn có thêm ý kiến cá nhân và cũng đừng quên theo dõi TinCongNghe để cập nhật các tin tức mới nhất về công nghệ nhé.


Xem thêm: Hình nền thay đổi theo thời tiết cực cần thiết cho người “sáng nắng chiều mưa” | Hoàng Hà Channel




Cùng Follow kênh Youtube của TinCongNghe để cập nhật những tin tức mới nhất, sinh động nhất nhé!









Vi sao cap quang bien lai thuong hay bi dut va tai sao lai khong dem len bo de viec sua chua de dang hon?


Chac chan da tu rat lau roi, ban doc da thuong dat ra cau hoi vi sao cap quang bien lai de bi dut nhu vay moi khi co su co ve duong truyen. Vay thi trong bai viet ngay hom nay, hay cung di tim hieu voi Trang Cong Nghe nhe!

Vi sao cáp quang biển lại thường hay bị đứt và tại sao lại không đem lên bờ để việc sửa chữa dễ dàng hơn?

Chắc chắn đã từ rất lâu rồi, bạn đọc đã thường đặt ra câu hỏi vì sao cáp quang biển lại dễ bị đứt như vậy mỗi khi có sự cố về đường truyền. Vậy thì trong bài viết ngày hôm nay, hãy cùng đi tìm hiểu với Trang Công Nghệ nhé!
Vi sao cáp quang biển lại thường hay bị đứt và tại sao lại không đem lên bờ để việc sửa chữa dễ dàng hơn?
www.tincongnghe.net
Giới thiệu cho bạn bè
  • gplus
  • pinterest

Bình luận

Đăng bình luận

Đánh giá: